TÔN GIÁO VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG NHÂN HỌC

Joseph Tân Nguyễn, OFM. Bài này sẽ tìm hiểu vai trò của tôn giáo trong cách con người chiếu phóng chính mình qua các truyện thần thoại, nghi thức tôn giáo và nhất là ngôn ngữ biểu tượng. Chúng ta sẽ lược ba nhóm học thuyết: nhân học Victorian, nhân học Chức Năng và nhân […]

Hãy cẩn trọng khi đọc triết: Trường hợp Nietzsche và Wittgenstein

Đôi giòng tâm sự: Cá nhân tôi, trong chuyến về nước hồi tháng trước đã nhận thấy sự quan tâm cao độ đến triết học và tư tưởng, nhất là trong giới trẻ. Ngay cả trong thành phần chuyên môn, những nhân vật khoa bảng trong các lãnh vực khoa học và xã hội nhân […]

THẦN HỌC VỀ CÁC THIÊN THẦN

Tác giả: Nt. Maria Đinh Thị Sáng, Dòng Đa Minh Tam Hiệp (Trích Thời sự Thần học, số 64 – tháng 5/2014, tr. 66-103) I. Thiên thần trong Thánh Kinh: A. Cựu Ước. B. Tân ước II.Thiên thần trong lịch sử thần học: A.Thời các giáo phụ. B. Thời Trung Cổ. C. Thời Hiện đại. D. […]

[GIỚI THIỆU SÁCH]: Các Nhà Triết Học Trên Thế Giới Đang Suy Tư Chuyện Gì

[GIỚI THIỆU SÁCH]: Các Nhà Triết Học Trên Thế Giới Đang Suy Tư Chuyện Gì

“Các nhà triết học trên thế giới đang suy tư chuyện gì?” là cuốn sách viết ra để đáp trả một câu hỏi khác: Có phải triết học ngày càng trở nên vô dụng? Phải chăng công nghệ thông tin (IT) đang làm biến đổi Chủ nghĩa Tư Bản? Có phải ta đang chứng kiến chủ […]

SỰ HỮU HIỆU CỦA HÀNH VI PHÁP LÝ

SỰ HỮU HIỆU CỦA HÀNH VI PHÁP LÝ

Một hành vi pháp lý, nghĩa là hành vi có hệ quả pháp lý, như là cử hành Bí tích Rửa tội, Truyền chức, Hôn phối, Sắc lệnh bổ nhiệm cha sở… thường được đặt vấn đề là có thành sự hay không. Bài này giúp chúng ta phân biệt và căn cứ vào đâu […]

NHỮNG VẤN ĐỀ THẦN HỌC NHẬP MÔN KINH THÁNH

NHỮNG VẤN ĐỀ THẦN HỌC NHẬP MÔN KINH THÁNH

Năm 1993, nhân dịp kỷ niệm 100 năm thông điệp Providentissimus Deus của Đức Leo XIII và 50 năm thông điệp Divino afflante Spiritu của Đức Pio XIII, Ủy ban Giáo hoàng về Kinh Thánh đã xuất bản một văn kiện mang tựa đề “Việc giải thích Kinh Thánh trong Giáo hội” (L’interprétation de la Bible dans […]

THẦN HỌC VỀ CÁC TÔN GIÁO

Phan Tấn  (Trích Thời sự Thần học – Số 13 – Tháng 9/1998, tr. 75-95)  Vào ngày 27/10/1986, tại Assisi, lần đầu tiên Đức Gioan Phaolô 2 chủ tọa một buổi cầu nguyện cho hòa bình với sự tham dự của đại biểu của nhiều tôn giáo hoàn cầu. Biến cố này đã đánh dấu […]

GIÁO HỘI HỌC TRẢI QUA LỊCH SỬ

GIÁO HỘI HỌC TRẢI QUA LỊCH SỬ

Tác giả: Eloy Bueno de la Fuente  Tác giả là giáo sư thần học tại phân khoa thần học Burgos, Tây Ban Nha. Nguồn: Eclesiologia, BAC Madrid 1998, p.3-17. Bài viết trình bày những nét tiến triển của Giáo hội học từ thời các giáo phụ đến nay, trải qua bảy giai đoạn, đặc biệt nêu […]

KINH THÁNH VỚI CÁI ĐẸP

KINH THÁNH VỚI CÁI ĐẸP

_Adalberto Sisti, O.F.M._ I. Đẹp và tốt 1. Từ ngữ 2. Vẻ đẹp theo Kinh Thánh 3. Nguồn gốc cái đẹp. II. Phản ánh của vẻ đẹp trên thế giới 1. Bầu trời, mặt trời và mặt trăng 2. Thảo mộc và động vật. III. Vẻ đẹp của con người 1. Những nhân vật và […]

THỜI SỰ THẦN HỌC – SỐ 101, THÁNG 8/2023

THỜI SỰ THẦN HỌC – SỐ 101, THÁNG 8/2023

CHỦ ĐỀ : LINH ĐẠO THÁNH TÔMA Nhân kỷ niệm 700 năm tuyên thánh cho  tu sĩ Tôma Aquinô LỜI GIỚI THIỆU Theo dự định, chủ để của số 101 là “Công đồng và Công nghị trong đời sống Giáo hội” trước thềm Thượng hội đồng giám mục dự kiến sẽ tổ chức vào tháng […]