Mong là cuốn TVTTCB Anh-Việt này sẽ ứng đáp được phần nào những yêu cầu hối thúc mà chúng tôi nhận được từ nhiều giới đang rất quan tâm đối với công tác chuyển từ và thống nhất ngôn ngữ trong cách biểu trình tư tưởng Kitô bằng tiếng Việt
NGUỒN GỐC VIỆT NAM của CÁC HỌC THUYẾT Á ĐÔNG – P.3
Ròng rã trong suốt mấy ngàn năm qua, Tổ Tiên Việt Lạc Sông Hồng còn để lại biết bao sản nghiệp, di vật, tài liệu và tác phẩm quý giá ở mọi phương diện.
Đọc thêmNGUỒN GỐC VIỆT NAM của CÁC HỌC THUYẾT Á ĐÔNG – P.2
Dân Việt Lạc Sông Hồng đã thấu suốt toàn bộ Học thuyết Á Đông từ trước khi đúc Thạp và Trống đồng, thời cách đây hơn 3000 năm.
Đọc thêmNGUỒN GỐC VIỆT NAM của CÁC HỌC THUYẾT Á ĐÔNG – P.1
Cho tới hiện nay, mỗi khi nói tới các Học thuyết phương Đông, như Học thuyết về Âm Dương Tám Quẻ, về Đất Trời Năm Hành, về Đạo và Đức... mọi người đều lặp lại sách vở của Trung Hoa mà bình thản chấp nhận đó là của Trung Hoa, có nguồn gốc từ Trung Hoa.
Đọc thêmThế Giới Ngẫu Nhiên hay Sáng Tạo
Nhiều nhà sinh học lại quả quyết : chẳng có sự can thiệp từ bên trên bằng một chương trình (phần mềm) cài sẵn nào cả, mà chỉ có ngẫu nhiên làm việc thôi.
Đọc thêmTRIẾT HỌC ARISTOTE
Aristotle, nhà khoa học và triết gia người Hy Lạp, là một trong hai người trí thức vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại (Người còn lại là Plato).
Đọc thêmSigmund Freud
Sigmund Freud là con của một thương gia Do-thái, cuộc đời và hoạt động của ông phần lớn diễn ra tại Vienne. Ông được coi là người sáng lập khoa tâm lý học chiều sâu hiện đại (phân tâm học) và khoa điều trị tâm bệnh (Psychotherapie). Yếu tố quyết …
Đọc thêmĐừng sợ !
Nếu “sợ hãi” là một thái độ tiêu cực của con người, thì “không sợ”, là đối cực của thái độ sợ hãi, là thái độ chối bỏ thằng thừng, dứt khoát không nhìn nhận đối tượng đe dọa mình.
Đọc thêmThần Học và Khoa Học Xã Hội
Triết học thường được hiểu như là việc con người sử dụng lý trí để tiếp cận và nghiên cứu các thực tại khách quan. Theo nhãn quan Hy Lạp, hoạt động cao nhất của lý trí con người là chiêm ngưỡng Chân Lý, chiêm ngưỡng Cái Đẹp
Đọc thêmVỚI KHOA HỌC MỚI CẦN ÐỔI MỚI NHIỀU QUAN NIỆM TRIẾT-THẦN
Những phát minh ở thế kỷ XVI-XVII về thiên văn của Copernic, Kepler, Galilei, và ở thế kỷ XIX về sinh vật học của Lamarck, Darwin đã làm chao đảo niềm tin thiếu sáng suốt của bao kẻ và khởi đầu cho một cuộc ly thân kéo dài đáng buồn của Kytô-giáo với khoa học.
Đọc thêm